Chú ý: Sử dụng Port 0 của PLC để giao tiếp với HMI và Port 1 của PLC để truyền thông với biến tần theo chuẩn Modbus RTU.
Bước 1: Tiến hành viết 1 đoạn chương trình PLC đơn giản để điều khiển biến tầnchạy/dừng và đặt tốc độ cho biến tần thông qua HMI
1.1. Cài đặt thông số truyền thông trên Port 0 (Giao tiếp với HMI):
Trong phần mềm AutoStation, tại cửa sổ Project Manager -> System Block -> Communication Port
Tab Communication Port hiện ra, tại phần PLC Communication Port (0) setting tiến hành làm như hình vẽ:
Cửa sổ Modbus Protocool hiện ra, tiến hành chọn các thông số như: Baud rate, Data bit, Stop bit, Parity check, Station no. Riêng ở thông số Master/Slave mode phải chọn là Slave Station (PLC luôn là Slave, còn HMI là Master. Port 0 của PLC dùng để giao tiếp với HMI)
Lưu ý: Các thông số Baud rate, Data bit, Stop bit, Parity check, Station no. khi cài đặt trongAutoStation phải giống khi cài đặt trong VT-Designer (VT-Designer là phần mềm lập trình HMI).
1.2. Cài đặt các thông số truyền thông trên Port 1 (Giao tiếp với biến tần):
Cũng tại Project Manager -> System Block -> Communication Port
Tab Communication Port hiện ra, tại phần PLC Communication Port (1) setting tiến hành làm như hình vẽ:
Cửa sổ Modbus Protocool hiện ra, tiến hành chọn các thông số như: Baud rate, Data bit, Stop bit, Parity check, Station no. Riêng ở thông số Master/Slave mode phải chọn là Master Station (PLC luôn là Master, còn biến tần là Slave, địa chỉ của biến tần và PLC không được trùng nhau. Port 1 của PLC dùng để giao tiếp với biến tần).
Lưu ý: Các thông số Baud rate, Data bit, Stop bit, Parity check, Station no. khi cài đặt trong AutoStation phải giống khi cài đặt trong biến tần.
1.3. Sau khi đã thiết lập các thông số truyền thông tại Port 0 & 1 của PLC, tiến hành viết 1 đoạn chương trình truyền thông đơn giản như sau:
Chú thích:
vNetwork 1: Điều khiển chạy/dừng biến tần thông qua Modbus, D0 là ô nhớ chứa giá trị cần ghi xuống biến tần. Nếu D0 = 1: Biến tần Run, D0 = 5: Biến tần Stop. (Tham khảo thêm Manual của biến tần INVT phần truyền thông)
vNetwork 2: M1 ON, Mov giá trị 1 vào ô nhớ D0 (Run biến tần)
vNetwork 3: M2 ON, Mov giá trị 5 vào ô nhớ D0 (Stop biến tần)
vNetwork 4: Đặt tốc độ cho biến tần thông qua ô nhớ D100
vLệnh MODRW trong chương trình trên là lệnh dùng để ghi/đọc giá trị của biến tần, cấu trúc lệnh như sau:
Bước 2: Tạo 1 giao diện đơn giản trên HMI
Chọn Tab Parameter:
Sau khi Set xong Click OK.
Bước 3: Cài đặt thông số biến tần
P0.01 = 2 Chọn RUN/STOP thông qua truyền thông Modbus
P0.07 = 7 Chọn nguồn đặt tốc độ thông qua truyền thông Modbus
PC.00 = 02 Chọn địa chỉ của biến tần là 2
PC.01 = 4 Chọn tốc độ truyền thông là 19200 bps (Baud rate)
PC.02 = 1 Chọn khung truyền là 8, E, 1
===================================================================
Website : www.dien-tudonghoa-thaibinh.blogspot.com
Email : thaibinh.automation@gmail.com
Hotline : 0965 90 62 68
Address : Thai Binh, Vietnam
Chúc tôi luôn ưu tiên với các khách hàng & đối tác thuộc khu vực Hà Nội và Thái Bình với ưu điểm dịch vụ nhanh nhất, hỗ trợ kỹ thuật hậu mãi tôt nhất. Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi!
Hotline: 0965 90 62 68 chuyên cung cấp, cài đặt, sửa chữa biến tần, lợi ích của việc dùng biến tần, dùng biến tần tiết kiệm điện, biến tần châu âu, biến tần đài loài, biến tần hàn quốc, hướng dẫn cài đặt biến tần, hướng dẫn chọn biến tần cho bơm, chọn biến tần cho băng tải, chọn biến tần cho cẩu trục, dùng biến tần hiệu quả, thay thế biến tần, cách lắp đặt biến tần, biến tần delta, biến tần siermen, biến tần omron, biến tần hitachi, biến tần yakawa, bến tần các hãng, phân phối biến tần, kết nối biến tần với plc, truyền thông plc với biến tần, tại sao biến tần tiết kiệm điện, thay thế động cơ VS bằng biến tần, nguyên lý biến tần, gỡ lỗi, tủ biến tần, biến tần điều khiển nhiều động cơ, biến tần cho quạt bơm máy nén khí lo cuộn shell giấy băng tải, do dong đo áp đo tần số đo tốc độ đo momen của biến tần, đấu nối biến tần, lắp đặt biến tần tại thái bình, lập trình plc, truyền thông plc với biến tần, gỡ lỗi khắc phục sự cố sửa plc |